Tàu khựa với nữ tù binh Việt Nam.
Bọn Chệt.. không tôn trọng quy chế tù binh chiến tranh….
Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc 1979-1989 - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)
Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]
LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, được biết một phần về trại tù binhLâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山),
ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung Quốc. Trên
đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh chiến
tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hảm hiếp, phanh thây, xác
vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.
Từ đó đến nay chúng tôi tưởng chừng quá khứ đã quên đi ký ức của mình. Nay
có dịp tiết lộ về thân phận của nữ chiến binh đã bị nhà nước lãng quên
sau chiến tranh. Trong khi ấy đảng Cộng sản hưởng thụ trên xương máu của
nữ chiến binh, bỏ lại sau lưng những linh hồn phụ nữ Việt Nam cao quý.
Viết
về những sự kiện mắt thấy tai nghe với những tham khảo hồ sơ lưu tại
Ban tuyên giáo của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cùng những lời chứng
nhân tường thuật từ cõi tù binh vọng về. Rất tiết thương cho họ đã sống
không ra kíp người và chưa bao giờ tiếp nhận
được một đoái hoài của nhà nước Cộng sản Việt Nam, sau khi kết thúc
chiến tranh tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc vào thập niên (1979-1989).
Đến hôm nay những mãnh đời tù binh sẽ xuất hiện để người đời nhớ mãi không quên chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc.
Dấu ấn tù binh chiến tranh 1979-1989.
Chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc, hơn mười năm (1979-1989), đã từng xuất hiện nhiều trại nữ tù binh Việt Nam tại Vân Nam. Nơi tăm tối nhất đe dọa đời sống, họ phải chịu đọa đày vô cùng tàn nhẫn, cắt đứt đường liên lạc với thế giới bên ngoài,những tin tức về họ hầu như biến mất trên cõi đời này cho đến ngày nay!
Ba
mươi sáu năm trước (1979-2015), cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung
vẫn còn mãi dư âm một thời đẫm máu nhất thế kỷ, thế nhưng ít ai biết. Trong chiến tranh, cả hai bên binh sĩ đã bị bắt. Tù
binh Việt Nam không được hưởng ưu đãi quy ước chiến tranh. Trung Quốc
đã vi phạm những tội ác ghê tởm trong cuộc chiến tranh biên giới.
Nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung Quốc lạm dụng vô cùng tàn nhẫn.
Một khi nữ tù binh Việt Nam rơi
vào phía Trung Cộng, sợ nhất những con người trần trụi bám vào thân nữ
tù, người lính Trung Cộng lập tức hiếp dâm, đôi lúc lặp đi lặp lại nhiều
lần, vì vậy có một số nữ tù binh mang thai, sau đó bị xẻ tay chân lìa
thân thể! Một số tù nhân nữ chết, chôn vùi, lấp vội.
Đôi
khi, chúng tôi gặp những thi thể trên bãi cỏ dưới triền núi, đôi mắt
loay hoay nhìn kỹ không khác một con hải cẩu nằm bãi biển, thực ra những
người nữ chiến binh đã chết bằng hình thức nào chỉ thấy trơ trụi không
có chân tay, thi thể quá kinh hãi, đó là người nữ chiến binh Việt Nam bị
quân đội Trung Cộng hảm hiếp sau đó cắt đứt tay chân!
Ấn phẩm truyện tranh của Họa sĩ Thiết Huyết (铁血); Cho
thấy cảnh tù binh bị lính Trung Cộng hảm hiếp tập thể, đã phản ánh
chiến tranh biên giới VN-TQ. Điển hình những nữ tù binh Việt Nam, đang bị an ninh quân đội Trung Quốc tra tấn. Họ phải chịu đựng mọi thử thách qua nhiều năm trong chiến tranh. Cán bộ quản chế nhà
tù tàn bạo đối với những nữ tù binh, cuộc đời và cái chết trên chiến
trường quá bi thảm, Trung Quốc đối sử độc ác, không còn tính nhân đạo,
ngoài ra còn có nhiều nữ tù binh chết sau khi cưỡng hiếp tập thể. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc loan tải. [2]
Việt
Cộng-Trung Cộng trao đổi tù binh chiến tranh, nữ tù binh xuất hiện chân
dung chờn vờn như một bóng ma, mất hết sắc diện người phụ nữ Việt Nam,
trong trận chiến lính Trung Quốc bắt được một nữ tù binh gọi là "con
dấu", được xem như độc quyền chiến lợi phẩm, nữ tù binh chỉ còn đôi hàm
răng cắn chặt vào nhau, sang bên kia thế giới không thể chấp nhận con ác
quỉ dục tính Trung Cộng!
Nữ tù binh Việt Nam bị hảm hiếp, sau đó đốt cháy thủ tiêu. Cảnh này chúng tôi đã nhìn thấy trên chiến trường, và những chứng nhân tường thuật lại trong cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Ngoài
ra, chúng tôi còn chứng kiến một bệnh viện dã chiến của Việt Nam bị
Trung Cộng tấn công, hàng trăm người bị thương, lính Trung Cộng bắt sống
nữ y tá làm phương tiện sinh lý, cực kỳ tàn nhẫn. Vào lúc này những
người lính Trung Quốc sai khiến nữ tù binh làm gái giải sầu, bằng cách
đe dọa thủ tiêu hay cho tàn phế.
Một người nông dân Nùng nói với chúng tôi. "Tất
cả các con chim sẻ đều sợ hãi khi nghe tiếng súng nổ", như nữ tù binh
rơi vào cảnh quá thương tâm. Điều này cho thấy tù binh có hai lần bại
trận, dù trước đó họ ý thức chính trị, và người thanh niên cất
cao tư tưởng chiến đấu vì đảng nhưng hôm nay họ là bao thịt không giá
trị đối với đảng "Bác".
Nông
dân Nùng cho biết. Trước năm 1977 đã có nhiều binh sĩ Trung Quốc tiến
vào biên giới Việt Nam. Thanh niên trong làng tham gia vào lực lượng dân
quân, thường xuyên tổ chức đánh đuổi chúng, đôi khi có những nữ dân quân xa vào phục kích Trung Quốc từ đó họ mất tích. Dân
làng cảnh giới trước đã nói rằng Trung Quốc sẽ khởi động một cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam, do đó trên núi đã lập những đường mòn nhỏ, bố
trí nhiều trạm kiểm soát của dân phòng.
Chúng tôi hỏi về quan điểm của người Trung Quốc,
Ông
lặp đi lặp lại, Trung Cộng tuyên truyền vô lý, Việt Nam sẽ có âm mưu
xâm chiếm biên giới Trung Quốc, cho nên dân quân cố gắng kiểm soát biên
giới, chiến tranh bùng nổ, dân làng mang thức ăn chia xẽ cho dân quân để
đề phòng địch và gìn giữ đồng ngô, khoai. Vào tháng 2 năm 1979, dân
quân chiến đấu không may đã tử thương 71 thường dân, 153 thương nhẹ, 27
nữ, và 56 nam thanh niên làm tù binh, cán bộ cấp xã mất tích 5 người.
[3]
Năm
1989, được biết Quân đội nhân dân Việt Nam có đến 10% nữ làm tù binh,
chính quyền Việt Cộng dối trá chưa bao giờ tuyên bố con số tù binh nằm
trong tay Trung Cộng, Cộng sản thống trị đất nước nhưng hẹp hòi tính dân
tộc, đứng trước Trung Quốc đem lòng sợ hãi.
Nữ tù binh có bốn đặc điểm.
-
Tình cảm, gia đình coi trọng nặng hiếu, hầu hết các tù nhân nữ không có
ý định đào thoát trại giam, ở tù một vài ngày đã nhớ đơn vị, nỗi nhớ
nhà cũng không kém, đôi khi khóc về thân phận. Thường thích trao đổi với
nam tù binh, có nhiều người mở cửa cho nam tù binh tán tỉnh.
-
Nữ tù binh bắt đầu nhút nhát, thích nói dối, họ chú ý học tập chính
sách khoan hồng. Khi cán bộ quản chế giáo huấn cũng nói dối để che đậy
những ý tưởng riêng của họ, một số gián tiếp trốn tránh câu hỏi về đảng
CSVN, nữ tù binh có nhiều lo âu, nếu gặp phải hiểu lầm tình báo của địch
hay nội gián sẽ có hậu quả khôn lường.
- Họ thường bận tâm cho những nam tù binh, thậm chí họ không quan tâm bản thân.
- Tuy ở tù vẫn tìm hiểu thân thế nam tù binh không nghi ngờ đối tượng, hy vọng ngày về hứa hẹn hạnh phúc.
Tuy
nhiên, những nữ tù binh này không được về lại quê hương, sau khi trao
trả tù binh, Việt Cộng lập tứ phi tang họ trong rừng sâu. Cho đến ngày
nay nhân dân Việt Nam không hề biết thân phận của tù binh chiến tranh
sống chết thế nào! Việt Công không công bố vì bí mật quốc phòng.
Theo
đặc điểm sinh lý của nữ tù binh trong cuộc sống tù binh, sau khi nhập
trại giam họ sống rất là đặc biệt do thiếu chăm sóc vệ sinh, Trung Cộng
không cung cấp điều này, họ phải xé áo quần làm băng vệ sinh, tù binh
không hưởng quy định quần áo cần thiết, cũng không có phương tiện trang
điểm như bàn chải, gương, kẹp tóc, giấy vệ sinh, đồ lót phụ nữ, khó khăn
hơn họ không có ít được tắm rửa, giặt giũ quần áo. Nếu có quan khách
đến thăm, cai nhà tù tổ chức các hoạt động giải trí nhưng do nữ tù binh
thực hiện theo trò vui dân gian bình thường.
Trung
Cộng thực hiện mục tiêu quản lý khắt khe đối với nữ tù binh quân sự,
giáo huấn theo quan điểm Mao. Đặc điểm Trung Cộng tuyên truyền chính
sách chiến tranh "Tự vệ". Cố gắng loại bỏ quan điểm thù địch. Thậm chí
có nữ tù binh ham sống sợ chết nói: "Nếu ai đó hỏi tôi những gì Trung
Cộng tốt nhất, tôi sẽ trả lời Trung Cộng chiếm được Việt Nam là tốt
nhất". bởi họ đã bị lột võ biến chất trở thành tình báo trong trại tù.
Có một số nữ tù binh không hài lòng cách phát biểu trên.
Những nữ tù binh Việt Nam bị Trung Cộng trói thắt gút tay chân, cho dễ tra tấn và di chuyển không sợ tẩu thoát. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.
Tù
binh nam và nữ quản lý riêng biệt, không được thường xuyên liên lạc và
trao đổi chỉ hiểu nhau bằng tác động. Một số tù binh nam yêu cầu chung
sống và khuyến khích nữ tù binh tuyệt thực, nhà tù mạnh tay kiểm tra
hành vi bạo động, sử dụng các nữ tù binh lớn tuổi quản lý tình cảm trong
các buổi giáo huấn, sau khi nhà tù quản lý chặt chẽ, kết quả chấm dứt
một phần bạo hành tình dục giữa nam và nữ tù binh.
Nhà
tù tích cực quan tâm, quản chế hành động của nữ tù binh vì dễ quản chế
hơn nam tù binh. Họ chú ý quản chế những tù binh tâm thần, bởi họ thường
hô to "chúng tôi ủng hộ Việt Nam" và cũng đôi khi "ủng hộ Trung Quốc".
Có vài vụ nữ tù binh sau khi sẩy thai, cán bộ kịp thời quản lý,
nuôi-nhốt chung với tù binh bị bệnh nhưng không cho bác sĩ chăm sóc.
Trong
cuộc chiến tranh biên giới, có những nữ tù nhân tay chân co rút, người
trần trụi, bởi nhiều vết thương lâu ngày lở loái, cũng có những hình ảnh
phụ nữ bị cháy đen vì boom đạn và bị lính Trung Cộng thủ tiêu bằng cách
đốt cháy. Phóng viên Trương Tiệp Lực tiếp cận cô Triệu Mai tặng một bánh thực phẩm khô, cùng với một bi-đông nước. Lúc đầu sợ hãi, sau đó chúng tôi thấy Trương Tiệp Lực chân thành, khuyến kích cô uống gần hết bi đông nước, sau đó mới lấy lại được hơi thở.
Cán
bộ quản chế nhà tù sử dụng nhiều hành động bất nhã đối với nữ tù binh
chiến tranh. Họ không thể tránh những nông nỗi sợ hãi, đôi mắt nhìn lên
bầu trời xanh, tay chân run rẩy từng hồi và khóc, khóc mãi!
NguyenDacSongPhuong < theo trang blog Báo Động>
Comments
Post a Comment