Mời qúy vị đọc và tuỳ nghi nhận định.

TIẾNG SÚNG BIỂN ĐÔNG SẮP BÙNG NỔ TRONG MỐC THỜI GIAN “ROLL-BACK 2010-2020”

Nguyên nhân thứ nhứt:

Hoa Kỳ đã lừa đưa TQ vào Cái-Bẩy phải khai chiến như Nhật Bản 1941 bằng tu chánh án “Coope-Church”. Có như vậy để chia TQ ra nhiều mảnh như Liên Xô trong chương trình của tuồng cải lương “Âu-Á-Sự-1”; Vì thế giới đang tập trung chú ý sự mất giá của thị trường chứng khoán Thượng Hải, cùng những chứng cứ sức tăng trưởng kinh tế TQ đang giảm tốc nghiêm trọng theo chiều muốn xuống thẳng đứng.

Bài viết Kinh tế Trung Quốc bị rối loạn, Bắc Kinh có thể gây chiến tranh đăng trên trang “National Interest”, nhắc nhở Mỹ nên cẩn thận, vì từng có tiền lệ không nên đưa TQ vào chân tường: Một chính phủ cảm thấy bị bao vây, có thể tìm cách tháo cởi sự bất mãn của nhân dân bằng cách tạo ra một cuộc khủng hoảng chính sách đối ngoại gây hiểm hoạ cho nhân loại. 

Cớ sự phải đến Biển Đông 2016: Thái độ chống Trung Quốc gia tăng trong ASEAN:

Tác giả bảo đảm với bạn, ngay sau khi thể chế mới ra đời (30/4/2016) thì sẽ có chính sách rõ ràng đối đầu với TQ, để thoả mãn người dân Việt (vì không còn bị cấm vận vũ khí bắt đầu 1/7/2015 thầm lặng xoá bỏ điều 4 mà theo tâm linh Dương Cước là giữa năm 2015 tính theo âm lịch) muốn Hải Quân VN và chính sách sớm của chính thể mới có những quyết định và có những biện pháp để khắc phục hậu quả và để cho ngư dân vững tin bám biển, bảo vệ và khẳng định chủ quyền biển VN là bất khả xâm phạm...mà nhất là cũng để canh giữ giếng dầu ExxonMobil đóng trụ ngoài khơi vùng phụ cận Hoàng Sa mà luôn luôn có hạm đội 7 canh phòng vào cao điểm Hoa Kỳ sẽ điều thêm Hạm đội 3 và những chiến cụ tối tân nhứt. Vì rõ ràng Hoa Kỳ rất coi trọng Biển Đông đi đôi với TPP mà VN đứng vào vị trí chiến lược khống chế vùng hải hành tấp nập nầy.

Tháng Giêng 1974, Hạm đội 7 có lịnh của Very, Very Secret Society phải án binh bất động đứng nhìn Trung Quốc rơi vào bẫy cưỡng chiếm Hoàng Sa từ tay Hải quân VNCH hồi năm đó, (để chờ vào giai đoạn làm nhân chứng khi ra toà án La Hague theo kịch bản là Phi đóng vai chính (Mỹ sẽ đem lực lượng chốt tại Phi để sẳn sàng ứng chiến, chớ không phải csVN kiện TQ vào thế kỉ XXI tại toà án quốc tế La Hague)

Thế nên ngày nay vì sợ TQ nắm vòi xăng nên Mỹ lịch sự ngầm ý cho Ấn Ðộ cũng có phần hùn khai thác dầu-khí thay mình bảo vệ VN trước khi Philippine rồi Nhựt bản nhảy vào vòng chiến, khi quân Mỹ nhảy vào thì mọi việc xem như sắp kết thúc. Kiểu chơi chiến tranh nầy Mỹ rất thích và có kinh qua Đệ-1 và Đệ 2 thế chiến, đồng thời lấy cớ sự nầy mà đưa Trung Quốc vào tình trạng trước 1950 bằng hợp đồng “Win Win Negotiation” với Mao đã expied lâu rồi.

Nhận xét của tác giả hoà hợp với giáo sư am tường quan hệ quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng từ Washington nói Hoa Kỳ sẽ không can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tấn công Việt Nam ở Biển Đông. Ông nói với BBC mối quan hệ hiện nay giữa Hà Nội và Washington cần phải “đổi khác nhiều lắm” nhờ đang chuyển tiếp thể chế mới, để có thể xảy ra khả năng Hoa Kỳ bảo vệ Việt Nam khi có xung đột (nhờ vào TPP và hành động sơ khởi thả bà Thanh thủy, rồi sau đó tới những tù nhân lương tâm chống TQ)

Trong bối cảnh hai nước chuẩn bị có diễn tập hải quân lần thứ nhì tại Biển Đông, các nhà lãnh đạo Việt Nam đang phải tính toán làm sao để cân bằng các mối quan hệ khu vực. Giáo sư Hùng nói Hoa Kỳ có quan hệ chặt chẽ với những nước mà họ cam kết bảo vệ.

"Chúng ta thấy Hoa Kỳ tuyên bố với Nhật Bản rất rõ rệt. Đảo Shenkaku là đảo Ðiếu Ngư hiện Nhật Bản đóng và Hoa Kỳ có liên minh quân sự với Nhật Bản. Nếu Nhật Bản bị tấn công Hoa Kỳ sẽ phải giúp đỡ. "Rồi với Phi Luật Tân thì Đại sứ Hoa Kỳ cũng nói Hoa Kỳ ủng hộ quan điểm của Phi Luật Tân. Cái đó rất rõ bởi vì họ đã có hiệp ước với nhau." Còn VN vẫn mang cái nhãn csVN, nên đó là nguyên nhân chính mà Bonesman Kerry lo vận dụng lột da csVN thành VNCH để thứ nhứt là Mỹ sẽ bảo vệ và thứ nhì là lấy lại cả biển đảo và đất đai vì Chu Ân Lai đã đặt bút ký hiệp định Genève 1954 : VNCH có 2 quân đảo Hoàng Sa và Trướng Sa dưới vỉ tuyến 17.

Còn nếu VN không có thay đổi thế chế mới (VNCH) thì có cam kết với Mỹ, thế nên tác giả viết nhiều lần xác định là VN sẽ nổ súng trước tại quần đảo Trường Sa để tự vệ, ngay đảo Gác Ma đầu cầu tấn kích (khi có khuyến nghị ngầm của Virus/CIA trước 2020)
                  
Khi BBC hỏi quan hệ giữa hai bên cần cải thiện tới đâu để có mối quan hệ tương tự như với Nhật Bản và Philippines: "Tôi nghĩ rằng phải cải thiện thêm rất nhiều nữa, hai bên phải tin tưởng nhau rất nhiều nữa." có nghĩa sau 30/4/2016, VN sẽ có đường lối hành động chuẩn xác đối đầu với TQ như mệnh lệnh của phương cách tự vệ.

TQ đụng độ với VN lan qua tới Phi không thể tránh khỏi Nhựt, Ấn, Asean và Úc Mỹ sẽ nhảy vào để chia TQ ra nhiều nước. Như tôi đã viết trước nhiều bài. Theo bản đồ của TQ mà LHQ có được thì đảo Hải Nam là ranh giới cuối cùng ở phương nam, đó cũng là lý do tình báo Mỹ xúi VN đả kích Đài Loan chiếm đảo Ba Bình với hy vọng Đài Loan sẽ trả cho VN như tình trạng Hồng Kông vậy. Nếu sau lưng có Mỹ yễm trợ vì vòi xăng Biển Đông thì VN có phần thắng ngay sau khi mọi việc được mổ xẻ trên bàn mổ LHQ về COC. Như thế phải có đụng độ NHỎ ở Biển Đông.

Nhưng khi hoàn cảnh đưa đến quân đội xung kích VN chết 100.000 quân tại căn cứ tàu ngầm bí mật tại đây thì đảo Hải Nam sẽ thuộc chủ quyến VN. Trung Quốc sẽ bị chia 5 xẻ 7 như Okinawa hay Guam, Wake.

Nguyên nhân thứ hai:

Hiện nay, Trung Quốc phóng lao phải theo lao là bị trúng kế Mỹ về lòng tham dầu khí ngay sau khi phát hiện dưới thềm lục địa VN có số lượng dầu khí khổng lồ, (trong khi Mỹ khám phá qua vệ tinh gián điệp Corona, 1960) nên công khai bộc lộ ý đồ chiếm trọn Biển Đông.

Dĩ nhiên trúng mánh nên Hoa Kỳ phản ứng mạnh mẽ hơn trong lúc một nửa ASEAN tích cực tìm đối sách: Trước nhứt là Mỹ bán được một số lớn vũ khí. Còn Việt Nam Malaysia và Philippines thiết lập thế đối tác chiến lược, Singapore mở rộng cửa cho phi cơ Mỹ trú đóng và Indonesia dọa kiện Trung Quốc trước tòa án quốc tế, Very, Very Secret Society thật là vui.

Hết năm 2015 sắp kết thúc được đánh dấu bằng thái độ thách thức lộ liễu chưa từng thấy của Trung Quốc tại Biển Đông, với hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo được Bắc Kinh rầm rộ tiến hành, bất chấp các tuyên bố quan ngại của hầu như toàn bộ các nước quan tâm đến quyền tự do hàng hải trong khu vực, cũng như các nước Đông Nam Á bị Trung Quốc chèn ép.

Trước thái độ càng lúc càng hung hăng của Bắc Kinh, Washington cũng có những phản ứng cứng rắn hơn. Ngoài việc vạch trần các hành động bị đánh giá là coi thường luật lệ quốc tế của Trung Quốc tại Biển Đông thông qua việc công bố thường xuyên hình ảnh vệ tinh về các công trình mà Bắc Kinh đang xây dựng trên các rạn san hô ở quần đảo Trường Sa, giới lãnh đạo chính trị cũng như quân sự Mỹ đã rà mắt theo dỏi mọi website quốc tế để phản đối hành vi của Trung Quốc.

Trên hiện trường, lực lượng Mỹ bắt đầu có những hành động cụ thể. Đáng chú ý nhất là quyết định khởi động chiến dịch được mệnh danh là tuần tra vì quyền tự do hàng hải (FON) tại Biển Đông, đánh dấu bằng việc cử khu trục USS Lassen, trang bị tên lửa dẫn đường tiến vào bên trong vùng 12 hải lý quanh Đá Xu Bi ở Trường Sa ngày 27/10/2015.

Tương tự như Hoa Kỳ, nhiều nước Đông Nam Á cũng có những tuyên bố bất đồng tình với Trung Quốc hoặc có những quyết định biểu lộ thái độ cứng rắn hơn trước những động quá đáng nước lớn của Bắc Kinh tại Biển Đông. Trong số 4 nước ASEAN bị Trung Quốc lấn lướt tại Biển Đông, Việt Nam, Malaysia và Philippines đã quyết định liên kết chặt chẽ với nhau hơn để chống lại áp lực từ phía Trung Quốc. (Tại sao 3 nước nầy Hạm đội 7 + 3 phải bảo vệ trong lăng kính soạn giả kịch bản “Âu-Á-Sự-1” của Harriman đã chỉ dấu VN là nước non-communist?!)

Cho nên tác giả vin vào đó mà nêu lên câu cò mồi của BTQP Moshe Dayan tuyên bố sau vài ngày lội bộ hành quân 1967 với TQLC Mỹ. “Nếu muốn thắng cộng sản hảy để cs chiếm miền Nam”

Giới phân tích đặc biệt nêu bật hai sự kiện: Ngày 07/08/2015, hai Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng và Malaysia Najib Razak đồng ý nâng cấp quan hệ song phương từ đối tác toàn diện lên hàng đối tác chiến lược. Qua ngày 17/11/2015, đến lượt Việt Nam và Philippines ký kết quan hệ đối tác chiến lược bên lề Thượng đỉnh APEC ở Manila. Theo tác giả phỏng đoán 3 nước nầy sẽ là cái mầm móng của Liên Minh Quân Sự cho các nước Asean mà tác giả hơi cương một tí là “Hiệp Hội Quân Sự các nước TBD” tác giả tạm đặt tên là APTO (Asia Pacific Treaty Organization)

Ngay cả những nước không có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông như Indonesia và Singapore cũng không ngần ngại có những động thái thể hiện sự không đồng ý với các yêu sách quá đáng của Trung Quốc cũng như những hành vi quyết đoán của Bắc Kinh nhằm buộc cả thế giới công nhận đòi hỏi quá đáng của Trung Quốc về Biển Đông.

Cụ thể là vào trung tuần tháng 11, Jakarta đã đe dọa sẽ kiện Trung Quốc ra trước “Tòa án Hình sự Quốc tế” nếu “yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh đối với hầu như toàn bộ Biển Đông và một phần của lãnh thổ Indonesia không được giải quyết thông qua đối thoại…”. Còn Singapore thì chỉ mới đây thôi, ngày 07/12/2015 đã đồng ý cho Mỹ triển khai phi cơ do thám tối tân P8 Poseidon trên lãnh thổ của mình, để tuần tra trên Biển Đông.

Đại học Maine (Hoa Kỳ), một nhà nghiên cứu kỳ cựu về Biển Đông, các diễn biến trên đây trong tình hình Biển Đông trong năm 2015, đều bắt nguồn từ  thái độ thách thức quốc tế một cách “lộ liễu” và “trơ tráo” của Trung Quốc.

Vấn đề nổi cộm nhất ở Biển Đông năm 2015 là việc Trung Quốc tiếp tục bồi đắp và các đảo nhân tạo ở Trường Sa và xây dựng những cơ sở trên đó, với ý định dùng để kiểm soát Biển Đông và đe doạ an ninh của toàn khu vực. Không những đã bất chấp phản kháng của các láng giềng và các nước khác trên thế giới về những hoạt động này, mà các lãnh đạo Trung Quốc lại càng ngày càng có thái độ thách thức rất lộ liễu.

Một ví dụ cụ thể là Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, trong chuyến thăm Hoa Kỳ cuối tháng 09/2015, không những tuyên bố trước là không muốn bàn về hồ sơ Biển Đông với Tổng Thống Mỹ Barack Obama, mà trong cuộc họp báo chung của hai lãnh đạo ngày 25/09/2015, Tập Cận Bình đã tuyên bố một cách trơ tráo….

Tóm lại, trong những ngày vừa qua, tình hình thế giới biến động mạnh, nhất là tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Bắc Kinh đã lên tiếng là khó tránh khỏi cuộc chạm súng tại hai vùng biển này vì Hoa Kỳ công khai yểm trợ về quân sự cho các nước ven Thái Bình Dương để họ có thể tự vệ và chống lại được sự bành trướng ngang ngược của Trung Cộng, và đưa các hạm đội mạnh nhất của Hoa kỳ vào hai vùng Biển Đông và Hoa Đông.

Nguyên nhân thứ Ba:

Nhiều người nghĩ rằng hiệp ước mậu dịch TPP là để bao vây kinh tế TQ, trong khi thực tế là để phục vụ lợi ích kinh tế của HK, nó nằm trong viễn kiến thế kỷ 21 là thế kỷ của Châu Á-Thái Bình Dương và sự giàu thịnh của HK trong thế kỷ 21 là ở vùng này, vì thế bài “Dưới Rặng Trường Sơn Tây” khá là quan trọng mà nó là nguồn gốc chính để phá vở những mưu toàn làm cản trở trên trục lộ đồ từ Việt Nam đến Trung Quốc qua 2 bài khá dài nói trên.

Ông Bầu Mỹ đặt nặng quan tâm về gánh hát TPP “đối chọi” với đường lối hành động của “Đường Tơ Lụa”

Hiệp ước TPP: Trong vòng một ngày qua (5 tháng 10, 2015) thế giới chấn động khi Hiệp Định TPP được ký kết với Nhật Bản và 11 nước trong vùng Thái Bình Dương, nhưng không có Hoa Lục. TT Abe của Nhật tuyên bố đây là thắng lợi vĩ đại cho Nhật và các nước trong vùng, trong đó có cái gọi là (the so called) CSVN, và là một thất bại to lớn nhất cho Trung Quốc

TQ có nguy cơ sẽ trắng tay tại Châu Á Thái Bình Dương vì tất cả các cơ xưởng kỹ nghệ của TQ tại 11 nước này sẽ không còn được Châu Âu và Mỹ hợp tác và đầu tư nữa. Châu Âu và Mỹ sẽ ký các thoả hiệp đầu tư với các nước trong TPP mà thôi, như thế các cơ xưởng này của TQ sẽ bị đóng cửa hoặc sẽ chuyển giao lại cho các nước trong vùng.

Thêm một vấn đề nữa đó là chưa kể TQ phải đem tàu bè qua Mỹ chở những hàng tiêu dung mà người Mỹ không đồng ý sau khi mua rồi trả lại. Một đống rác khổng lồ như bạn thay vỏ xe phải trả tiền rác cho 4 vỏ xe cũ.
TQ đang bị Mỹ chơi cạn tàu ráo máng để tước đoạt vị thế cường quốc số 2 của TQ giao cho Ấn Độ như đoạn kết đáp số của Eurasia-1 để Mỹ ăn mừng mở “ÂU-Á-Sự-II  (2020-2120)”

Tác giả nghĩ, lần đầu tiên một nguyên thủ  một nước đã phát ngôn một cách rất thấp kém khi tức giận về hiệp ước TPP vừa được ký kết là Tập Cận Bình đã mạt sát Hoa Kỳ vào sáng ngày 6 tháng 10, 2015  rằng Mỹ là một tên côn đồ, thương gia lưu manh, v.v... Để trả đũa, TQ đã trục xuất một số người Mỹ khỏi Bắc Kinh nói họ là CIA, như TCB quên rằng CIA đã giúp Bình hạ Giang Trạch Dân, cái thứ đồ vong ân. Ai xúi VC và Ấn chào đón TCB bằng cờ 6 sao đem uy tín và bảo vệ ngầm ngôi vị cho TCB, dù rằng CIA nuôi Giang Trạch Dân như Canh vắt hết nước thì bây giờ đến your turn thôi ...chớ ai vào đó đừng buồn! Như TT Thiệu từng nói: “Làm kẻ thù với Mỹ thì dễ còn làm bạn với Mỹ thì KHÓ LẮM!”

Sự thật vì quyền của Mỹ chớ không phải Mỹ có bổn phận phải lo cho 3 nước nầy.

1)*-Công Nhận Đài Loan: Một điểm đau cho TQ là Mỹ đã ngầm công nhận Đại Loan khi 6 tháng trước đã cho phép các cơ sở Trung Tâm văn hóa của Đài Loan trên đất Mỹ (TT lớn nhất của Đài Loan ngay tại New York) được treo cờ Thanh Thiên Bạch Nhật (là cờ của thời Tưởng Giới Thạch/Trung Hoa Dân Quốc cũng như ngầm bảo vệ danh dự cho VNCH, 2 nước nầy đã Mỹ tước đoạt 2 lá cờ đó cho csVN và csTQ trong giai đoạn gài bẫy TQ để hạ em Liên Xô và thầy trò TQ+VN sau).

Như vậy Mỹ tuy không tuyên bố nhưng đã ngầm công nhận hai nước Tầu, và Thiệp Ước Thượng Hải ký giữa Kissinger, TT Nixon với Chu ân Lai, Mao Trạch Đông năm 1972 đã bị xé bỏ. Lúc đó năm 1972, Mỹ công nhận một nước Trung Hoa và bỏ Đài Loan, đưa TC vào LHQ (cùng với việc ký Hiệp Định Paris bỏ rơi đồng minh VNCH). Bây giờ sẽ giúp THDQ + VNCH sống lại bằng 2 lá cờ màu dân tộc thay vì màu máu của anh em một nhà!

Ngoài ra, Thượng Viện Mỹ đã thông qua việc viện trợ quân sự cho Đài Loan về các vũ khí, hỏa tiễn đất đối không, đất đối đất, và tầu chiến, tầu ngầm nguyên tử, v.v... để Đài Loan có khả năng tự vệ một khi bị tấn công, và chống lại áp lực bành trướng của TC. Thượng Viện HK còn thông qua việc chấp thuận yểm trợ về quân sự cho 7 nước khác trong vùng ĐNÁ trong đó có cái gọi là csVN.

2)*- csVN và TC: Bắc Kinh áp lực Campuchia đưa ra LHQ đòi lại đất miền Nam, nói là trước kia của người Khmer. BK viện trợ cho Lào 40 tỷ USD để mở một thủy điện lớn nhất tại Lào để chặn nguồn nước xuống sông Cửu Long, và để mở con đường chiến lược từ Vân Nam xuống đến con đường số 9 vào VN. Tất cả những hành động nầy là vào cái bẫy của Mỹ như TC đã xây cả một hệ thống xa lộ cho Mỹ từ khu kỹ nghệ Vũng Áng đến tận Nam Á, Trung Đông cho Mỹ xài ngay sau khi TQ bị chia ra từng mảnh như thời đông châu liệt quốc.

Bóng dáng cộng sản phai mờ từ ngày 4/10/2015 tại Hà Nội, dĩ nhiên sau ngày xóa bỏ điều 4 thằm lặng ngày 1/7/2015, nhằm vào “Dương cước anh hùng tận”, và cái gọi là đảng csVN lần đầu tiên công bố các điều kiện để ứng cử vào các chức vụ trong Bộ Chính Trị, Quân ủy, v.v… hoàn tòan mới lạ khác với trước là gắn chặt vào đảng tính và giai cấp. Lần đầu tiên Nguyễn Phú Trọng tuyên bố con đường tiến lên XHCN đã cáo chung, và đi theo TC là diệt vong. CSVN cũng tố cáo TC tiếp tục xây các đường băng dài cả 3 km trên các đảo, đe dọa các nước trong vùng tại Biển Đông.

3)*- Mỹ Chuyển Các Hạm Đội vào Biển Đông: Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH) Ronald Reagan sau một thời gian ngoài khơi Cam Ranh đã đến Yokosuka, Nhật để thay thế cho HKMH George Washington. HKMH George Bush thay thế HKMH Ronald Reagan tại Biển Đông. Nhiệm vụ của HKMH Ronald Reagan là Lực Lượng Phản Ứng Nhanh có thể đổ bộ TQLC Mỹ lên đất liền trong 24 giờ để cứu nguy khi TC mở cuộc tấn công các nước ven Thái Bình Dương.

Ngoài ra Hải Quân Ấn Độ cũng đã qua eo biển Malacca để vào Biển Đông thám sát, có thể khai thác dầu hỏa trên thềm lục địa của VN (theo thỏa ước đã ký kết do Mỹ làm môi giới), soái hạm của Ấn đã ghé VN trong dự tính sẽ đưa hạm đội của Ấn chính thức vào Biển Đông để cùng tuần tiễu hành quân với HQ Mỹ, Nhật, và Úc. Nhật cũng đang huấn luyện cho HQ/VN thể chế mới trong 6 tháng trước khi bàn giao viện trợ tầu tuần duyên loại tối tân nhất. TC đe dọa nếu Ấn vào khai thác dầu tại VN phải xin phép TC, nếu không có thể bị tấn công…nhưng có dám không vì sau lưng có Mỹ bảo đảm.

Tầu của Ấn vẫn vào Biển Đông bất chấp đe dọa. Điểm đáng chú ý là Tư Lệnh Đệ Thất Hạm Độ Mỹ tuyên bố sẽ cho tầu chiến vào sát các đảo Trường Sa và Hoàng Sa sâu trong vùng 12 hải lý, bất chấp đe dọa của TC. Bắc Kinh nói nếu Mỹ vào sâu trong 12 hải lý tại TS và HS thì khó tránh khỏi chạm súng. Đệ Tam Hạm Đội của Mỹ cũng bắt đầu khởi hành từ San Diego vượt qua Thái Bình Dương để gia nhập với HĐ 7.

Bắc Kinh vô cùng lo ngại trước việc Hoa Kỳ đang khai triển lực lượng tại hai vùng biển này, TC tố cáo Hoa Kỳ đang đe dọa tại Biển Đông và yêu cầu HK giảm các mối đe dọa này.

4)*-Chiến Tranh Không Gian: TC hiện đang có ba vệ tinh loại GPS để hướng dẫn các hỏa tiễn liên lục địa Đông Phương 21 của họ nhắm vào Hạm Đội 7 của Mỹ và vào Hoa Kỳ. Mỹ đã phóng lên ba vệ tinh có khả năng vô hiệu hóa các vệ tinh của TC.

Các bố trí cho các cuộc chiến trên không và trên biển tại Thái Bình Dương đang diễn ra trong tình hình suy sụp về kinh tế của TC qua bốn trung tâm chứng khóan vừa bị sụp đổ lại tiếp tục bị loại ra ngoài TPP.

Liệu TC có ngồi yên khi đang thất thế trên trường kinh tế và chính trị và bị bao vây về quân sự tại Biển Đông và biển Hoa Đông? Việc gì sẽ xẩy ra nếu chiến hạm Mỹ vào sát TS và HS? BK sẽ hành động như thế nào trước viễn ảnh Ấn sẽ vào VN khai thác dầu khí?

 TC sẽ làm gì khi CSVN đang dần ngả hẳn sang Hoa Kỳ về quân sự; và chính thức bác bỏ các luận điệu của TC nói TS và HS là của TC?

Tóm lại, tất cả những diển biến trên đều đã nằm trong bài dài “Siêu Chiến Lược Eurasia-1 (1920-2020) và tất cả những diễn biến đã, đang và sẽ xảy ra trên chính tình VN đều ghi rỏ trong 293 bài “TT Nguyễn Tấn Dũng sẽ tự ý xuống”


    QUEENBEE-1

Comments

Popular posts from this blog

Tình yêu thơi chinh chiến-Tuyết Thu .