Đây là xuân diệu-xuân diệu là đây.
TAI NGHE XUAN TOC QUAN(XUAN DIEU)
Vũ Trong Phụng có Xuân tóc đỏ, chúng ta có Xuân tóc quăn. Xuân tóc đỏ là nhân vật tưởng tượng, còn Xuân tóc quăn là nhân vật có thật, là thi sĩ số một của chế độ cộng sản Việt Nam. Xuân không là Phó thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng như Tố Hữu, Huy Cận, Hoàng Minh Giám, Lưu Trọng Lư, hoặc là cập rằng Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Hoài Thanh, của chế độ, Xuân chỉ là con cún, con miêu được chủ cưng chiều. sáng chiều cho ở bên cạnh.
Trước 1975, tôi được biết Xuân Diệu qua thơ của ông. Sau 1975, tôi thấy ông tại viện Khoa Học Xã hội miền nam. Hình như lúc ấy có lễ lạc gì đó, các quan ta liên hoan. Tôi là quần chúng ở ngoài sân ngó vào. Tôi thấy Xuân Diệu đi ra ngoài hành lang, mặt đỏ bừng, tay cầm chai bia vửa đi vừa uống, mặt vô cùng tự đắc và phấn khởi. Ông vừa đi cái đầu lúc lắc, mặt hất lên, nghiêng tả nghiêng hữu. Tôi ngạc nhiên, dân Nam ta cũng uống bia, uống nhiều nữa là khác, nhưng không ai vừa đi vừa uống như thế.
Tại sao ông phải ra ngoài? Phải chăng ông muốn chường mặt cho đám "Mỹ ngụy" ngu dốt " tận mặt nhìn thấy ông, một trí tuệ đỉnh cao!Dân ta thường uống bia bằng ly, có cục đá bự. Nếu có cần đi ra ngoài, thì cứ để chai và ly tại bàn, cần gì đi đâu cũng phải xách theo! Trông Xuân Diệu tự đắc ra mặt. Ông tự đắc là phải. Cao Bá Quát, Xuân Diệu, Tố Hữu, Lê Duẩn ...có quyền tự cao, tự đắc vì họ là lãnh đạo, là anh hùng, là danh nhân. Ở đời có nhiều kẻ chẳng ra gì mà khinh người, mà ra sức đánh phá, tranh giành cái danh hảo không đáng một xu! Chả trách!
Xuân có nhiều tài.
I. TÀI LÀM THƠ VÀ TÀI NỊNH
Xuân Diệu nổi danh trước 1945. Sau 1945, cộng sản cấm đoán thơ lãng mạn khiến Hữu Loan, Quang Dũng điêu đứng nhưng Huy Cận, Xuân Diệu, Thanh Tịnh có quyền làm thơ lãng mạn. Xuân Diệu tài nghề nịnh hót. Ông làm thơ ca tụng lãnh tụ, ca tụng chém giết:
Có xông pha, tranh đấu mới nên cờ.
Có máu chảy, nên sắc này mới đỏ.
Đỏ vì huyết đám đem tung trước gió,
Đỏ vì căm, vì tức, đỏ vì sao?
Đỏ vì dận như thác lũ ào ào,
Dân nổi dậy dựng cao trào cách...
... Sao vẫn sáng, máu xây nền vẫn đỏ!
Cờ là đó. Việt Nam này vẫn đó;
Hồ Chí Minh, muôn thuở Tiến Quân ca.
Sáng muôn năm, nền Dân Chủ Cộng Hoà.
( Ngọn quốc kỳ )
Ông cũng như các văn công khác, muốn sống phải chiến đấu it nhất là chiến đấu bằng mồm. Trong tập Trên Tuyến Đầu Tổ Quốc' ông tố cáo quân đội miền Nam:
Chặt đầu mổ bụng
Lấy mật moi gan, quân ác ôn chia nhau uống rượu . . . . . . .
Trận cuối cùng nhất định thắng lợi vẻ vang.
Ông cũng như Chế Lan Viên ca tụng hầm chông:
Một tên Mỹ bị sập hầm chông
Hai tên Mỹ chôn chân giữa đồng
Trăm tên Mỹ sỗ sàng cướp nước
Nghìn tên Mỹ sẽ thành số không!
(Một tên Mỹbị sập hầm chông)
Ghê nhất là thơ Đấu tố: Cũng như Tố Hữu, ông hô hào chém giết những đồng bào vô tội mà ông gọi là địa chủ, cường hào, phản động:
Anh em ơi quyết chung lưng
Đấu tranh tiêu diệt tàn hung tử thù!
Địa hào, đối lập ra tro,
Lưng chừng, phản động đến giờ tan xương
Thắp đuốc cho sáng khắp đường
Thắp đuốc cho sáng đình làng đêm nay
Lôi cổ bọn nó ra đây,
Bắt quỳ gục xuống đọa đày chết thôi!
( Ngôi Sao)
Ông thẳng tay đấu tố đồng bào theo lệnh đảng. Ông cũng như bao kẻ bạo tàn thuở đó mất hết lương tri, nhân tính, đã đấu tố bố mẹ, anh chị em mình. Ông đã lôi bố mẹ ông là ông bà giáo Ngô Xuân Thu ra đấu tố! Từ Trụ Kiệt cho đến nay, người ta mới thấy một đứa con công khai gọi bố mẹ mình là thằng, là con trên báo chí. Trong đợt cải cách ruộng đất 1953, Xuân Diệu đã viết trong bài Gửi vợ chồng thằng Thu, tức ông bà Ngô Xuân Thu, bố của Ngô Xuân Diệu:
Ai về làng Bái Hạ
Nhắn vợ chồng thằng Thu
Rằng chúng bây là lũ quốc thù. . .
Ông cũng như Trường Chinh và bao kẻ khác đã theo đảng mà đấu tố cha mẹ minh. Dân Hà Nội kinh khiếp Trường Chinh:
“Hành Thiện có Bác Trường Chinh
Dạy con, dạy cháu hết mình tố cha”.
Nguyễn Khắc Viện cũng đã tố chú của mình để được cơm thừa canh cặn..
Minh Diện nhận xét tài năng của Xuân Tóc Quăn:
Ngoài làm thơ ông coi diễn thuyết là một cái nghề. Nhà văn Tô Hoài đã viết trong “Cát bụi chân ai” như vầy: “Xuân Diệu hay đi nói chuyện thơ. Xuân Diệu có kế hoạch chăm chút bảy tám bài, nói khắp nước cũng ‘tủ’ ấy. Đã trau dồi đến thuộc làu, chỗ nào giơ tay, chỗ nào nghiêng phải, nghiêng trái, lên giọng nhấn mạnh, chỗ nào đợi vỗ tay, đợi cười và mình mỉn cười!”.
Trong bảy, tám bài tủ của Xuân Diệu, ngoài ca ngợi Hồ Chí Minh, là nịnh Tố Hữu và các quan chức lớn của đảng. Xuất thân từ phong trào thơ mới, là thành viên trong nhóm “Tự lực văn đoàn”, từng được Hoài Thanh ca ngợi là “Ông hoàng của thơ tình”, Xuân Diệu đoạn tuyệt quá khứ theo cách mạng, nên phải “lựa ánh sáng trên đầu mà thay đổi sắc phù sa” như Chế Lan Viên đã suy ngẫm. Xuân Diệu đã nâng tài nịnh hót thành nghệ thuật ngang với nghệ thuật làm thơ tình lãng mạn của ông để lấy lòng lãnh đạo, hưởng bổng lộc.
Trong tư liệu về phong trào “Nhân văn - Giai phẩm”, mọt nhóm tác giả đã nhận xét về Xuân Diệu: “Nhà thơ đã lợi dụng uy tín cá nhân của mình, và khai thác các mối quan hệ có quyền hành trong đảng ...”. Còn nhả thơ Nguyễn Bính thì khẳng định: “ Xuân Diệu và Huy Cận là một đôi đầy quyền lực trong lãnh vực văn hóa văn nghệ!”.
Lợi lộc mà Xuân Diệu giành được rất nhiều, xin chỉ đơn cử vài thứ làm bằng chứng: Tập thơ Ngôi Sao của ông theo đánh giá của nhiểu nhà phê bình rất nhiều khiếm khuyết, ông đã ép Nhà xuất bản Văn nghệ phải in sớm để dự thi. Và trong đợt xét giải thưởng văn học 1954-1955, ông trong Ban giám khảo, đã đưa tác phẩm của mình vào, tự chấm giải cho mình.
Trong những năm tháng phong trảo “Nhân văn - Giai phẩm” bị đàn áp, số phân nhiều văn nghệ sỹ bị đồn vào đường cùng, như nhà văn Phùng Quán nhớ lại: “Bao nhiêu cuộc đời bị rạn vỡ, bị ruồng bỏ, và bị lưu đày” thì Xuân Diệu hơn hớn hưởng hạnh phúc. Ông được cấp nhà cao cửa rộng, phiếu thực phẩm Vân Hồ, và hường chế độ ưu tiên cán bộ trung cao.
Ngày ngày sau giờ làm việc, Xuân Diệu đạp xe đến cuối đường Bà Triệu, nơi có những hàng dạ lan hương thơm lừng cà một góc phố, gửi hồn vào những vần thơ tình cho một người con gái ông đang yêu. [...].Ngày đó đi nước ngoài khó hơn lên trời. Nhưng Xuân Diệu cắp cặp đi liên tục. Những “Ký sự nước Hung 1959”, “Ký sự Triểu Tiên 1960” đều là kết quả của những chuyến công du nước ngoài. Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp khắc, nơi náo ông cũng được đi.
Các nhà văn nhà thơ khác, lên kế hoạch ba, bốn năm chưa chắc được in chung một tác phẩm, Xuân Diệu viêt tác phẩm nào in ngay tác phẩm đó. “Ba thi hào dân tộc” 1959, “Riêng chung” 1960, ”Phê bình giới thiệu thơ”1960, “Một khối hồng”...
Nhờ nịnh hót mà Xuân Diệu được chức, được quyền, được, tiền , được tình.
Nếu Xuân Diệu nịnh hót chỉ để kiếm chút bổng lộc như vậy, dù không hay ho, cũng không đáng trách. Đằng này ông lại vào hùa đánh anh em bạn bè đồng nghiệp.
Đầu năm 1955, giới cầm bút lăn lộn trong rừng vể , sôi nổi phê bình tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Trong khi Hoàng Yến, Hoàng Cầm, Tử Phác chê tập Việt Bắc ít vốn sống thực tế, nghệ thuật chưa phong phú, không đột phá vào một khía cạnh nào của tâm hồn thật sắc bén, thì Xuân Diệu khen hết lời. Ông viết: “Mới chỉ nhìn qua , đó chỉ là một bìa sách sáng tươi, trang nhã giữa bao nhiêu bìa sách khác,nhưng tập sách gọn gàng kia quả là đánh dấu một việc lớn của văn chương nước Việt Nam”.
Xuân Diệu ca ngợi Tố Hữu: “ Một nhà thơ con đẻ của cách mạng, lớn lên với cách mạng, và là kết tinh của cách mạng”. Ông cho rằng Tố Hữu đã mở lối dẫn dắt cả một thế hệ nhà văn, nhà thơ Việt Nam thoát ra khỏi vũng lầy tăm tối: “Trong khi các nhà thơ đắm chìm trong phong trào “thơ mới” mơ mộng, than khóc, u sầu, Tố Hữu đã đi tiên phong hát những bài ca tranh đấu!”.
Một trong những bài thơ tranh luận gay gắt nhất là bài “Đời đời nhớ ông”.Trong khi Hoàng Cầm, Tử Phác, Hoàng Yến cùng cho rằng Tố Hữu thương vay khóc mướn, và bi lụy hóa tình cảm cùa nhân dân Việt Nam trước cái chết cùa Stalin, thì Xuân Diệu viết: “Sitalin mất, những dòng nước mắt của nhân dân ta đã chảy thành những câu thơ “Đời đời nhớ ông” của Tố Hữu”.
Xuân Diệu ca theo Hoài Việt: “Thật là vinh dự cho những kẻ cầm bút chúng ta. Vinh dự vì đã có một Tố Hữu. Tôi đọc ký sự Ngụy Nguy, thấy chỉ trong chế độ của chúng ta mới có những văn nghệ sỹ ưu tú như thế!”.
Bài diễn thuyết của Xuân Diệu nổi bật trong cuộc tranh luận, củng cố niềm tin vũng chắc vị trí giải nhất tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu , đồng thời tố cáo những “quan điểm lệch lạc” của một số đồng nghiệp. Trần Dần, Tử Phác bị giam ba tháng để kiểm điềm trong cuộc phê bình đó.
( Minh Diện. Ma với nhau. http://phamthang-hue.weebly.com/2013/xun-diu-ma-vi-nhau )
II. TÀI MÒ BẬY
Xuân Diệu là người đồng tính luyến ái . Ở tập thể, ban đêm Xuân Diệu hay đi mò bậy. Trong Hồi ký " Cát Bụi Chân Ai" Tô Hoài kể là trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, lúc ở căn cứ Việt Bắc, hằng đêm Xuân Diệu hay sang giường các bạn trai của ông để mò bậy. Các bạn trai của ông rất sợ, vì vậy cứ đêm đến là họ...đi tị nạn sang các nhà khác, không ai dám ở chung với Xuân Diệu:
III. TÀI BỐC PHÉT
Nước ta lâu lắm mới có Ba Giai, Tú Xuất là những kỳ nhân. Thời cờ đỏ sao vàng, hầu hết chiến sĩ cộng đảng là tay bán trời không văn tự, dối trá thành quỷ, thành tinh. Lừa đảo thời nay theo cộng sản đã thành quốc tế tính. Nơi nào có liềm búa là có khủng bố và dối trá.
Mikhail Sergeyevich Gorbachev, nguyên Tổng Bí Thư Cộng đảng Liên Xô nói:
Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng cộng sản. Hôm nay tôi đau buồn mà thú nhận rằng: cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.
(I have devoted half of my life for communism. Today, I am sad to say that The Communist Party only spreads propaganda and deceives ).
Aleksandr Solzhenitsyn (1918- 2008), một nhà văn Nga nổi danh tố cộng với tác phẩm " Quần Đảo Gulag" (The Gulag Archipelago - 1973). viết:
Khi một tên cộng sản nói dối, hãy đứng dậy mà nói: Mày nói láo. Nếu anh không có can đảm nói thẳng vào mặt nó, hãy bỏ đi. Nếu anh không dám bỏ đi, đừng nhắc lại những lời nó nói láo.
(When a Communist lies to you, stand up and tell him that he is lying. If you don'T dare to say that he lies, walk away. If you do not dare to walk away, do not recite the lie that you heard to anybody.)
Và ông cũng nói:
Trong xứ sở của chúng ta, dối trá không phải là một thứ đạo đức mẫu mực mà là một loại cột trụ cho quốc gia. (In our country the lie has become not just a moral category but a pillar of the State. )
Trong Một Thời Để Mất, Bùi Ngọc Tấn viết về Xuân Diệu như sau::
IV. TÀI VÒI ĂN VÀ THAM ĂN
Cái bánh bao hời, cái bánh bao
Mùa xuân kỳ diệu, Diệu kỳ sao!
Người ta một chiếc, ông hai chiếc
Thơ nghĩ chưa ra, bánh đã vào!
Xuân Diệu là người đọc bốn câu thơ luân lưu ấy sau cùng, ông gật gù khen hay.
( HÀ THƯỜNG NHÀN-Theo 101 Chuyện nhà văn VN hiện đại của Nguyễn Bùi Vợi)
http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=55752&ChannelID=
Thanh Thảo kể về Xuân Diệu:
Trưa đó, Hội An mời Xuân Diệu và chúng tôi đi ăn… cao lầu. Nghe danh món ăn này từ lâu, nên mấy anh em “lính pháo” chúng tôi đều náo nức. Riêng Xuân Diệu, coi bộ ông còn hồi hộp hơn cả chúng tôi, vì như ông nói, “món này mình đã ăn cách đây 40 năm rồi, giờ mới có dịp ăn lại”.
Tới khi ăn mới biết, hoá ra món này cũng không ngon là mấy, lại nhiều mỡ, ăn hơi bị ngán. Chúng tôi mỗi người chỉ xơi được một bát, rồi… ngồi nhìn. Riêng Xuân Diệu, ông xơi những hai bát. Chúng tôi nhìn ông ăn mà… thán phục.
Sao ông bác ăn giỏi thế! Khi ăn xong trên đường về, chúng tôi “phỏng vấn” ông về bữa ăn, Xuân Diệu mới thú thật: “Món cao lầu bây giờ cũng chả ngon mấy! Nhưng mình ăn chủ yếu để nhớ kỷ niệm hồi xưa thôi”. Ăn để nhớ kỷ niệm? Đúng là thế! Và đó cũng là một kiểu ăn của Xuân Diệu.
- Cái miệng làm khổ cái bụng, mình phải tính tham ăn.
Nhưng rồi lại vẫn cứ thong thả quét sạch mâm, như mọi khi.(Ch III, 190-193)
*
MINH DIỆN kể cho chúng ta một giai thoại về Xuân Diệu vòi ăn, và cố đấm ăn xôi:
*
Cộng sản trước đây che đậy nhưng Xuân Diệu lộ hết những cái xấu bản chất cộng sản. Ngày nay thì cộng sản không sợ ai, không làm mẽ mà trắng trợn cướp bóc, đàn áp và phản bội nhân dân. Con người Xuân Diệu là đại biểu cho con người cộng sản tham lam, tàn ác, không biết xấu hổ là gì. Một nhà thơ, một trí thức, con nhà khá giả mà như thế thì bọn vô sản chính cống, vô học chân chính túy thì tệ hại không biết chừng nào cho quốc gia và xã hội! Đó là do hoc thuyết Marx, chủ nghĩa cộng sản và hành động "chuyên chính vô sản" đã làm băng hoại xã hội!
Vũ Trong Phụng có Xuân tóc đỏ, chúng ta có Xuân tóc quăn. Xuân tóc đỏ là nhân vật tưởng tượng, còn Xuân tóc quăn là nhân vật có thật, là thi sĩ số một của chế độ cộng sản Việt Nam. Xuân không là Phó thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng như Tố Hữu, Huy Cận, Hoàng Minh Giám, Lưu Trọng Lư, hoặc là cập rằng Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Hoài Thanh, của chế độ, Xuân chỉ là con cún, con miêu được chủ cưng chiều. sáng chiều cho ở bên cạnh.
Trước 1975, tôi được biết Xuân Diệu qua thơ của ông. Sau 1975, tôi thấy ông tại viện Khoa Học Xã hội miền nam. Hình như lúc ấy có lễ lạc gì đó, các quan ta liên hoan. Tôi là quần chúng ở ngoài sân ngó vào. Tôi thấy Xuân Diệu đi ra ngoài hành lang, mặt đỏ bừng, tay cầm chai bia vửa đi vừa uống, mặt vô cùng tự đắc và phấn khởi. Ông vừa đi cái đầu lúc lắc, mặt hất lên, nghiêng tả nghiêng hữu. Tôi ngạc nhiên, dân Nam ta cũng uống bia, uống nhiều nữa là khác, nhưng không ai vừa đi vừa uống như thế.
Tại sao ông phải ra ngoài? Phải chăng ông muốn chường mặt cho đám "Mỹ ngụy" ngu dốt " tận mặt nhìn thấy ông, một trí tuệ đỉnh cao!Dân ta thường uống bia bằng ly, có cục đá bự. Nếu có cần đi ra ngoài, thì cứ để chai và ly tại bàn, cần gì đi đâu cũng phải xách theo! Trông Xuân Diệu tự đắc ra mặt. Ông tự đắc là phải. Cao Bá Quát, Xuân Diệu, Tố Hữu, Lê Duẩn ...có quyền tự cao, tự đắc vì họ là lãnh đạo, là anh hùng, là danh nhân. Ở đời có nhiều kẻ chẳng ra gì mà khinh người, mà ra sức đánh phá, tranh giành cái danh hảo không đáng một xu! Chả trách!
Xuân có nhiều tài.
I. TÀI LÀM THƠ VÀ TÀI NỊNH
Xuân Diệu nổi danh trước 1945. Sau 1945, cộng sản cấm đoán thơ lãng mạn khiến Hữu Loan, Quang Dũng điêu đứng nhưng Huy Cận, Xuân Diệu, Thanh Tịnh có quyền làm thơ lãng mạn. Xuân Diệu tài nghề nịnh hót. Ông làm thơ ca tụng lãnh tụ, ca tụng chém giết:
Có xông pha, tranh đấu mới nên cờ.
Có máu chảy, nên sắc này mới đỏ.
Đỏ vì huyết đám đem tung trước gió,
Đỏ vì căm, vì tức, đỏ vì sao?
Đỏ vì dận như thác lũ ào ào,
Dân nổi dậy dựng cao trào cách...
... Sao vẫn sáng, máu xây nền vẫn đỏ!
Cờ là đó. Việt Nam này vẫn đó;
Hồ Chí Minh, muôn thuở Tiến Quân ca.
Sáng muôn năm, nền Dân Chủ Cộng Hoà.
( Ngọn quốc kỳ )
Ông cũng như các văn công khác, muốn sống phải chiến đấu it nhất là chiến đấu bằng mồm. Trong tập Trên Tuyến Đầu Tổ Quốc' ông tố cáo quân đội miền Nam:
Chặt đầu mổ bụng
Lấy mật moi gan, quân ác ôn chia nhau uống rượu . . . . . . .
Trận cuối cùng nhất định thắng lợi vẻ vang.
Ông cũng như Chế Lan Viên ca tụng hầm chông:
Một tên Mỹ bị sập hầm chông
Hai tên Mỹ chôn chân giữa đồng
Trăm tên Mỹ sỗ sàng cướp nước
Nghìn tên Mỹ sẽ thành số không!
(Một tên Mỹbị sập hầm chông)
Ghê nhất là thơ Đấu tố: Cũng như Tố Hữu, ông hô hào chém giết những đồng bào vô tội mà ông gọi là địa chủ, cường hào, phản động:
Anh em ơi quyết chung lưng
Đấu tranh tiêu diệt tàn hung tử thù!
Địa hào, đối lập ra tro,
Lưng chừng, phản động đến giờ tan xương
Thắp đuốc cho sáng khắp đường
Thắp đuốc cho sáng đình làng đêm nay
Lôi cổ bọn nó ra đây,
Bắt quỳ gục xuống đọa đày chết thôi!
( Ngôi Sao)
Ông thẳng tay đấu tố đồng bào theo lệnh đảng. Ông cũng như bao kẻ bạo tàn thuở đó mất hết lương tri, nhân tính, đã đấu tố bố mẹ, anh chị em mình. Ông đã lôi bố mẹ ông là ông bà giáo Ngô Xuân Thu ra đấu tố! Từ Trụ Kiệt cho đến nay, người ta mới thấy một đứa con công khai gọi bố mẹ mình là thằng, là con trên báo chí. Trong đợt cải cách ruộng đất 1953, Xuân Diệu đã viết trong bài Gửi vợ chồng thằng Thu, tức ông bà Ngô Xuân Thu, bố của Ngô Xuân Diệu:
Ai về làng Bái Hạ
Nhắn vợ chồng thằng Thu
Rằng chúng bây là lũ quốc thù. . .
Ông cũng như Trường Chinh và bao kẻ khác đã theo đảng mà đấu tố cha mẹ minh. Dân Hà Nội kinh khiếp Trường Chinh:
“Hành Thiện có Bác Trường Chinh
Dạy con, dạy cháu hết mình tố cha”.
Nguyễn Khắc Viện cũng đã tố chú của mình để được cơm thừa canh cặn..
Minh Diện nhận xét tài năng của Xuân Tóc Quăn:
Ngoài làm thơ ông coi diễn thuyết là một cái nghề. Nhà văn Tô Hoài đã viết trong “Cát bụi chân ai” như vầy: “Xuân Diệu hay đi nói chuyện thơ. Xuân Diệu có kế hoạch chăm chút bảy tám bài, nói khắp nước cũng ‘tủ’ ấy. Đã trau dồi đến thuộc làu, chỗ nào giơ tay, chỗ nào nghiêng phải, nghiêng trái, lên giọng nhấn mạnh, chỗ nào đợi vỗ tay, đợi cười và mình mỉn cười!”.
Trong bảy, tám bài tủ của Xuân Diệu, ngoài ca ngợi Hồ Chí Minh, là nịnh Tố Hữu và các quan chức lớn của đảng. Xuất thân từ phong trào thơ mới, là thành viên trong nhóm “Tự lực văn đoàn”, từng được Hoài Thanh ca ngợi là “Ông hoàng của thơ tình”, Xuân Diệu đoạn tuyệt quá khứ theo cách mạng, nên phải “lựa ánh sáng trên đầu mà thay đổi sắc phù sa” như Chế Lan Viên đã suy ngẫm. Xuân Diệu đã nâng tài nịnh hót thành nghệ thuật ngang với nghệ thuật làm thơ tình lãng mạn của ông để lấy lòng lãnh đạo, hưởng bổng lộc.
Trong tư liệu về phong trào “Nhân văn - Giai phẩm”, mọt nhóm tác giả đã nhận xét về Xuân Diệu: “Nhà thơ đã lợi dụng uy tín cá nhân của mình, và khai thác các mối quan hệ có quyền hành trong đảng ...”. Còn nhả thơ Nguyễn Bính thì khẳng định: “ Xuân Diệu và Huy Cận là một đôi đầy quyền lực trong lãnh vực văn hóa văn nghệ!”.
Lợi lộc mà Xuân Diệu giành được rất nhiều, xin chỉ đơn cử vài thứ làm bằng chứng: Tập thơ Ngôi Sao của ông theo đánh giá của nhiểu nhà phê bình rất nhiều khiếm khuyết, ông đã ép Nhà xuất bản Văn nghệ phải in sớm để dự thi. Và trong đợt xét giải thưởng văn học 1954-1955, ông trong Ban giám khảo, đã đưa tác phẩm của mình vào, tự chấm giải cho mình.
Trong những năm tháng phong trảo “Nhân văn - Giai phẩm” bị đàn áp, số phân nhiều văn nghệ sỹ bị đồn vào đường cùng, như nhà văn Phùng Quán nhớ lại: “Bao nhiêu cuộc đời bị rạn vỡ, bị ruồng bỏ, và bị lưu đày” thì Xuân Diệu hơn hớn hưởng hạnh phúc. Ông được cấp nhà cao cửa rộng, phiếu thực phẩm Vân Hồ, và hường chế độ ưu tiên cán bộ trung cao.
Ngày ngày sau giờ làm việc, Xuân Diệu đạp xe đến cuối đường Bà Triệu, nơi có những hàng dạ lan hương thơm lừng cà một góc phố, gửi hồn vào những vần thơ tình cho một người con gái ông đang yêu. [...].Ngày đó đi nước ngoài khó hơn lên trời. Nhưng Xuân Diệu cắp cặp đi liên tục. Những “Ký sự nước Hung 1959”, “Ký sự Triểu Tiên 1960” đều là kết quả của những chuyến công du nước ngoài. Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp khắc, nơi náo ông cũng được đi.
Các nhà văn nhà thơ khác, lên kế hoạch ba, bốn năm chưa chắc được in chung một tác phẩm, Xuân Diệu viêt tác phẩm nào in ngay tác phẩm đó. “Ba thi hào dân tộc” 1959, “Riêng chung” 1960, ”Phê bình giới thiệu thơ”1960, “Một khối hồng”...
Nhờ nịnh hót mà Xuân Diệu được chức, được quyền, được, tiền , được tình.
Nếu Xuân Diệu nịnh hót chỉ để kiếm chút bổng lộc như vậy, dù không hay ho, cũng không đáng trách. Đằng này ông lại vào hùa đánh anh em bạn bè đồng nghiệp.
Đầu năm 1955, giới cầm bút lăn lộn trong rừng vể , sôi nổi phê bình tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Trong khi Hoàng Yến, Hoàng Cầm, Tử Phác chê tập Việt Bắc ít vốn sống thực tế, nghệ thuật chưa phong phú, không đột phá vào một khía cạnh nào của tâm hồn thật sắc bén, thì Xuân Diệu khen hết lời. Ông viết: “Mới chỉ nhìn qua , đó chỉ là một bìa sách sáng tươi, trang nhã giữa bao nhiêu bìa sách khác,nhưng tập sách gọn gàng kia quả là đánh dấu một việc lớn của văn chương nước Việt Nam”.
Xuân Diệu ca ngợi Tố Hữu: “ Một nhà thơ con đẻ của cách mạng, lớn lên với cách mạng, và là kết tinh của cách mạng”. Ông cho rằng Tố Hữu đã mở lối dẫn dắt cả một thế hệ nhà văn, nhà thơ Việt Nam thoát ra khỏi vũng lầy tăm tối: “Trong khi các nhà thơ đắm chìm trong phong trào “thơ mới” mơ mộng, than khóc, u sầu, Tố Hữu đã đi tiên phong hát những bài ca tranh đấu!”.
Một trong những bài thơ tranh luận gay gắt nhất là bài “Đời đời nhớ ông”.Trong khi Hoàng Cầm, Tử Phác, Hoàng Yến cùng cho rằng Tố Hữu thương vay khóc mướn, và bi lụy hóa tình cảm cùa nhân dân Việt Nam trước cái chết cùa Stalin, thì Xuân Diệu viết: “Sitalin mất, những dòng nước mắt của nhân dân ta đã chảy thành những câu thơ “Đời đời nhớ ông” của Tố Hữu”.
Xuân Diệu ca theo Hoài Việt: “Thật là vinh dự cho những kẻ cầm bút chúng ta. Vinh dự vì đã có một Tố Hữu. Tôi đọc ký sự Ngụy Nguy, thấy chỉ trong chế độ của chúng ta mới có những văn nghệ sỹ ưu tú như thế!”.
Bài diễn thuyết của Xuân Diệu nổi bật trong cuộc tranh luận, củng cố niềm tin vũng chắc vị trí giải nhất tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu , đồng thời tố cáo những “quan điểm lệch lạc” của một số đồng nghiệp. Trần Dần, Tử Phác bị giam ba tháng để kiểm điềm trong cuộc phê bình đó.
( Minh Diện. Ma với nhau. http://phamthang-hue.weebly.com/2013/xun-diu-ma-vi-nhau )
II. TÀI MÒ BẬY
Xuân Diệu là người đồng tính luyến ái . Ở tập thể, ban đêm Xuân Diệu hay đi mò bậy. Trong Hồi ký " Cát Bụi Chân Ai" Tô Hoài kể là trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, lúc ở căn cứ Việt Bắc, hằng đêm Xuân Diệu hay sang giường các bạn trai của ông để mò bậy. Các bạn trai của ông rất sợ, vì vậy cứ đêm đến là họ...đi tị nạn sang các nhà khác, không ai dám ở chung với Xuân Diệu:
Chúng
nó sợ, đi bỏ trống cả cơ quan. Cả dạo mưa gió Xuân Diệu ở u tỳ quốc
không ra ngoài. Giọt gianh lách tách mái nứa gọi đêm ma quái về rùng
rợn, say đắm. Bàn tay ma ở đâu sờ vào. Không phải. Tay người, bàn tay
người đầy đặn, ấm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt lên cổ rồi xuống
dần, xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ. Bóng tối bập
bùng lên như ngọn lửa đen không có ánh, cái lạnh đêm mưa rừng ấm lên.
Chẳng còn biết đương ở đâu, mình là ai, ta là ai, hai cơ thể con người
quằn quại, quấn quít cánh tay, cặp đùi thừng chão trói nhau lại, thít
lại, giằng ra. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, lên cơn dữ dội, dằn ngửa
cái xác thịt kia. Rồi như chiêm bao, tôi rời rã, thống khoái, im lặng.
Nghe mưa rơi xuống tàu lá chuối trong đêm và cái mệt dịu dàng trong
mình. Giữa lúc ấy, hai bàn tay mềm như lụa lại vuốt lên mặt. Làn môi và
hơi thở nóng như than bò vào mắt, xuống vú, xuống rốn, xuống bẹn... Cơn
sướng lại cơn lên cho đến lúc ngã cả ra, rúc vào nhau. Rồi bàn tay dịu
dàng lại vuốt lên mặt... Lần này thì tôi lử lả, tôi chuồi ra rên ư ừ,
như con điếm mê tơi không nhớ nổi người thứ mấy, thứ mấy nữa.
Trời rạng sáng. Xuân Diệu trở về màn mình lúc nào không biết. Tôi hé
mắt nhớ lại những hứng thú khủng khiếp. Những cảm giác nồng nàn kích
thích trong bóng tối đã trơ ra khi sáng bạch. Tôi chạy xuống cánh đồng
giữa mưa.
Nhưng
đêm mai lại vào cuộc kịch liệt hơn. Trong đêm quái quỷ lại thấy mình
không phải mình mọi khi, cũng không biết rồi trời lại sáng. Cho đến khi
thật thấy rạng sáng mới rờn rợn tởm.
Mọi
công việc cơ quan lặng lẽ, nhưng cứ tối đến thì nháo lên, nháo lên một
cách âm thầm. Các chàng trai trẻ chạy trốn dạt vào ngủ lang trong xóm.
Thằng Đại trắng trẻo, mũm mĩm thì biến là phải. Nhưng cả đến thằng
Nghiêm Bình cao to hiên ngang thế, tối cũng lẳng lặng vác cái ghi ta đi.
Bốn bên im như tờ. Chỉ còn cái màn đã buông sẵn của lão trai già Văn
Hiên - một tay bốc trời thường khoe trước kia đã nhẵn mặt ăn chơi xóm
Mông-mác bên Pa ri. Không biết lưu lạc ở đâu vào cơ quan, lão Hiến quần
nâu vá gối, vá hai bả vai to bằng cái quạt mo, công tác giữ sổ công văn
đi đến. [...].. Chẳng biết đêm hôm có ông kềnh nào bị bàn tay nhung sờ
vào rốn không. Cuộc kiểm điểm Xuân Diệu kéo liền hai tối. Hồi ấy chưa
biết phương pháp chỉnh huấn, nhưng hàng ngày chúng tôi làm việc giờ giấc
nghiêm ngặt, mỗi tổ buổi chiều trước giờ tăng gia lại hội ý rút kinh
nghiệm, nêu hướng sửa chữa và trình bày công việc ngày mai của từng
người. Cả cơ quan họp đến khuya. Chỉ có ông Phan Khôi lên đồi, màn vẫn
mắc sẵn, đi ngủ từ chặp tối, bỏ ngoài tai mọi việc.
Xuân
Diệu chỉ ngồi khóc. Không biết Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trọng Hứa,
Nguyễn Văn Mãi, cả lão Hiến, thằng Nghiêm Bình, những thằng Đại, thằng
Đắc, Tô Sang và mấy thằng nữa, có ai ngủ với Xuân Diệu không, tất nhiên
không ai nói ra. Tôi cũng câm như hến. Lúc rồ lên, trong đêm tối quyến
rũ, mình cũng điên kia mà, chứ có phải một mình Xuân Diệu đâu. Không nói
cụ thể việc ấy nhưng ai cũng to tiếng, to tiếng gay gắt nghiêm trang
phê phán tư tưởng tư sản, tư tưởng tư sản xấu xa phải chừa đi. Xuân Diệu
nức nở nói đấy là tình trai của tôi... tình trai...! rồi nghẹn lời,
nước mắt ứa ra, không hứa hẹn sửa chữa gì cả. ít lâu sau, trong một cuộc
họp ban chấp hành, Xuân Diệu bị đưa ra khỏi ban thường vụ. (Ch.III.171-193)
Nguyễn Đăng Mạnh cũng niíi về bệnh và Xuân Diệu :
Có một hồi, người ta cứ đồn Xuân Diệu ái nam ái nữ. Không rõ hư thực thế nào. Rồi anh cưới Bạch Diệp. ái năm ái nữ sao lại lấy vợ? Nhưng được mấy tháng, Bạch Diệp bỏ luôn. Vậy là sao?
Thực ra Xuân Diệu chỉ mắc chứng đồng tính luyến ái và bất lực trongn quan hệ tình dục, chứ không ái nam ái nữ.
Hồi kháng chiến chống Pháp, tôi công tác với anh Lã Hữu Quỳnh ở Sở Giáo dục Liên khu Việt Bắc (Anh Quỳnh là một nhạc sĩ, sau 1954, về Hà Nội làm Hiệu phó trường nhạc trung cấp). Anh quê ở Bắc Giang. Trong thời gian kháng chiến, các văn nghệ sĩ đi công tác qua, thường ghé vào nhà anh ngủ nhờ. Một lần, Xuân Diệu và Trần Văn Cẩn vào ngủ nhờ. Nửa đêm, anh thấy Cẩn đùng đùng dậy chửi mắng Xuân Diệu thậm tệ. ( Hồi Ký -Ch.IX)
Nguyễn Đăng Mạnh cũng niíi về bệnh và Xuân Diệu :
Có một hồi, người ta cứ đồn Xuân Diệu ái nam ái nữ. Không rõ hư thực thế nào. Rồi anh cưới Bạch Diệp. ái năm ái nữ sao lại lấy vợ? Nhưng được mấy tháng, Bạch Diệp bỏ luôn. Vậy là sao?
Thực ra Xuân Diệu chỉ mắc chứng đồng tính luyến ái và bất lực trongn quan hệ tình dục, chứ không ái nam ái nữ.
Hồi kháng chiến chống Pháp, tôi công tác với anh Lã Hữu Quỳnh ở Sở Giáo dục Liên khu Việt Bắc (Anh Quỳnh là một nhạc sĩ, sau 1954, về Hà Nội làm Hiệu phó trường nhạc trung cấp). Anh quê ở Bắc Giang. Trong thời gian kháng chiến, các văn nghệ sĩ đi công tác qua, thường ghé vào nhà anh ngủ nhờ. Một lần, Xuân Diệu và Trần Văn Cẩn vào ngủ nhờ. Nửa đêm, anh thấy Cẩn đùng đùng dậy chửi mắng Xuân Diệu thậm tệ. ( Hồi Ký -Ch.IX)
III. TÀI BỐC PHÉT
Nước ta lâu lắm mới có Ba Giai, Tú Xuất là những kỳ nhân. Thời cờ đỏ sao vàng, hầu hết chiến sĩ cộng đảng là tay bán trời không văn tự, dối trá thành quỷ, thành tinh. Lừa đảo thời nay theo cộng sản đã thành quốc tế tính. Nơi nào có liềm búa là có khủng bố và dối trá.
Mikhail Sergeyevich Gorbachev, nguyên Tổng Bí Thư Cộng đảng Liên Xô nói:
Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng cộng sản. Hôm nay tôi đau buồn mà thú nhận rằng: cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.
(I have devoted half of my life for communism. Today, I am sad to say that The Communist Party only spreads propaganda and deceives ).
Aleksandr Solzhenitsyn (1918- 2008), một nhà văn Nga nổi danh tố cộng với tác phẩm " Quần Đảo Gulag" (The Gulag Archipelago - 1973). viết:
Khi một tên cộng sản nói dối, hãy đứng dậy mà nói: Mày nói láo. Nếu anh không có can đảm nói thẳng vào mặt nó, hãy bỏ đi. Nếu anh không dám bỏ đi, đừng nhắc lại những lời nó nói láo.
(When a Communist lies to you, stand up and tell him that he is lying. If you don'T dare to say that he lies, walk away. If you do not dare to walk away, do not recite the lie that you heard to anybody.)
Và ông cũng nói:
Trong xứ sở của chúng ta, dối trá không phải là một thứ đạo đức mẫu mực mà là một loại cột trụ cho quốc gia. (In our country the lie has become not just a moral category but a pillar of the State. )
Tổ
sư thời đại mới là cậu Nguyễn Văn Ba, gốc Ba Xạo, tiếp theo là Trần Huy
Liệu, cha đẻ của Lê Văn Tám. Từ đó sinh sôi nẩy nở hàng triệu anh Ba
Đía, chú Ba Trợn, cậu Ba Lá , cô Ba Hoa XHCN. Xuân Diệu làm nghề chọc
cười thiên hạ bằng cách tuyên truyền chống Mỹ, Mỹ là bọn khờ khạo, ngu
dại. Đó cũng là kiểu ba hoa: "Liên Xô viện trợ cho ta hỏa tiễn nhưng bắn
không trúng B52 của Mỹ. Các nhà khoa học ta phải nối cho dài thêm thì
mới hạ được máy bay Mỹ (trò giỏi hơn thầy!)... Rằng máy bay ta núp trong mây ( như trẻ con chơi trốn tìm), chờ
máy bay Mỹ đến bất ngờ nhảy ra bắn Mỹ không kịp trở tay... Nào anh
hùng Nguyễn Văn Bốn dùng dàn thun bắn lựu đạn bay xa mấy trăm mét ,Cô
tự vệ Ngô Thị Hồng dùng súng trường K44 bắn rơi máy bay Mỹ,
Nào ngoài Bắc gì cũng có. Nhà nào cũng có tủ lạnh, trưa tối cả nhà
chui vào nằm cho mát... Nào là ngoài Bắc TV chạy đầy đường, cà rem ăn
không hết, phải phơi khô xuất khẩu!!!
Trong Một Thời Để Mất, Bùi Ngọc Tấn viết về Xuân Diệu như sau::
Trong
thời gian kháng chiến khốc liệt và vui tươi đó, Xuân Diệu về trường
chúng tôi. Anh nói chuyện thời sự. Anh nói về xã hội thối nát của Pháp
và Mỹ, về những đảng 3K, những điệu nhảy Hu-la-húp, Rốc-en-rôn. Xuân
Diệu trợn tròn mắt:
-
Các đồng chí có biết bên ấy chúng nó mặc quần áo bằng gì không? Bằng ni
lông! Quần áo ni lông! Chúng tôi ào lên. Thật không thể nào hiểu được
cái bọn người khốn nạn ấy lại có thể lấy ni lông làm quần áo, thứ vải
mưa mầu cánh dán trong suốt mà chúng tôi mới được biết đến khi các anh
tôi từ vùng địch hậu ra, có mang theo vài mảnh, vừa dùng để đi mưa, vừa
dùng gói quần áo, lấy dây túm chặt làm thành một thứ phao bơi khi vượt
sông ra vùng tự do. Thật là một lũ điên loạn, truỵ lạc. Mặc quần áo như
vậy có khác gì cởi truồng! (Mãi mấy chục năm sau khi may chiếc áo ni
lông đầu tiên trong đời mà Nguyên Hồng gọi là pha lon, tôi mới thấy loại
vải ấy thật tuyệt biết bao).
Xuân Diệu bồi thêm:
-
Còn quần áo may bằng vải thường các đồng chí có biết nó in gì lên đấy
không. Không phải in hoa! Nó in cả một tờ Nữu ước thời báo với đầy đủ
ảnh, măng sét, tít lớn, tít nhỏ, tin ngắn, tin dài lên mặt vải. Cũng
không phải in lên một bộ quần áo mà in lên cả hàng bao nhiêu cuộn vải
rồi cứ thế mà cắt!
Không để chúng tôi kịp ngạc nhiên, Xuân Diệu tiếp luôn:
-
Còn tổng thống ở bên Mỹ, khi hết nhiệm kỳ không làm lổng thống nữa, các
đồng chí có biết nó đi làm gì không? Đi quảng cáo cho các hãng buôn
kiếm tiền? Chúng tôi lại ồ lên. Cái bọn người quái đản ấy cần được cải
tạo. Chúng ta sẽ là người cải tạo chúng. Giai cấp vô sản, tầng lớp lao
động, những người nghèo khổ bị bóc lột ở những nước ấy sẽ đứng lên. (Ch.I)
IV. TÀI VÒI ĂN VÀ THAM ĂN
Xuân Diệu hơn người cái đức ăn. Nguyễn Đăng Mạnh trong Hồi ký kể rằng Xuân Diệu, Huy Cận tham ăn :
Hồi
khoa văn Đại học sư phạm Việt Bắc đưa sinh viên về Hà Nội (đóng ở Cổ
Nhuế) để mời các nhà văn đến nói chuyện, tôi có được nhờ tiếp khách hộ.
Tôi thấy Xuân Diệu rất thích uống bia và húp trứng sống. Anh còn nói,
tối nào, cần viết một cái gì thì buổi chiều thế nào cũng phải mua ba
lạng thịt chó để bồi dưỡng. Có thế mới có sức viết (Xuân Diệu chết vì bị
nhồi máu cơ tim, tức là máu nhiễm mỡ, cần kiêng ăn nhiều thịt, trứng.
Khi anh mất, Vũ Tú Nam nói, Xuân Diệu đã bồi dưỡng nhầm là vì thế). Huy
Cận cũng vậy. Phải nói là tham ăn. (Ch.IX)
Tuổi Trẻ Cười thuật một chuyện ăn của Xuân Diệu:
Một
công ty ăn uống ở Hà Nội mới làm được một loại bánh bao ngon, hy vọng
hơn cả bánh của người Hoa ở phố Hàng Buồm. Chủ nhiệm công ty là người mê
văn nghệ, mời hơn chục nhà thơ đến thưởng thức.
Ngồi
vào bàn, không chờ chủ mời, nhà thơ Xuân Diệu cầm một chiếc bánh bao ăn
liền. Còn những người khác thì lịch sự nghe bài diễn văn của chủ nhiệm.
Đọc
xong bài diễn văn ông mời các nhà thơ thưởng thức bánh. Nhìn đến cái
đĩa trước mặt nhà thơ Xuân Diệu, thấy trống trơn, ông lừ mắt ra hiệu cho
cô nhân viên bỏ thêm bánh vào. Nhà thơ Xuân Diệu lại thản nhiên ăn. Vừa
ăn, Vĩnh Mai vừa lúi húi viết. Một lúc sau, mọi người chuyền tay nhau
một mẩu giấy có bài thơ bốn câu:
Cái bánh bao hời, cái bánh bao
Mùa xuân kỳ diệu, Diệu kỳ sao!
Người ta một chiếc, ông hai chiếc
Thơ nghĩ chưa ra, bánh đã vào!
Xuân Diệu là người đọc bốn câu thơ luân lưu ấy sau cùng, ông gật gù khen hay.
( HÀ THƯỜNG NHÀN-Theo 101 Chuyện nhà văn VN hiện đại của Nguyễn Bùi Vợi)
http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=55752&ChannelID=
Thanh Thảo kể về Xuân Diệu:
Trưa đó, Hội An mời Xuân Diệu và chúng tôi đi ăn… cao lầu. Nghe danh món ăn này từ lâu, nên mấy anh em “lính pháo” chúng tôi đều náo nức. Riêng Xuân Diệu, coi bộ ông còn hồi hộp hơn cả chúng tôi, vì như ông nói, “món này mình đã ăn cách đây 40 năm rồi, giờ mới có dịp ăn lại”.
Tới khi ăn mới biết, hoá ra món này cũng không ngon là mấy, lại nhiều mỡ, ăn hơi bị ngán. Chúng tôi mỗi người chỉ xơi được một bát, rồi… ngồi nhìn. Riêng Xuân Diệu, ông xơi những hai bát. Chúng tôi nhìn ông ăn mà… thán phục.
Sao ông bác ăn giỏi thế! Khi ăn xong trên đường về, chúng tôi “phỏng vấn” ông về bữa ăn, Xuân Diệu mới thú thật: “Món cao lầu bây giờ cũng chả ngon mấy! Nhưng mình ăn chủ yếu để nhớ kỷ niệm hồi xưa thôi”. Ăn để nhớ kỷ niệm? Đúng là thế! Và đó cũng là một kiểu ăn của Xuân Diệu.
*
Cũng trong Cát Bụi Chân Ai, Tô Hoài viết về đức ăn của Xuân Diệu:
Cũng trong Cát Bụi Chân Ai, Tô Hoài viết về đức ăn của Xuân Diệu:
Chúng
tôi đi công tác thuế công thương ở trung du. Xuống tận Lâm Thao, cách
bốt địch ở Việt Trì không mấy chốc. Đã được trên tỉnh dặn gần vùng địch
phải gọn. Gọn, nhưng ba lô Xuân Diệu vẫn đủ thứ dự trữ, mỗi chuyến đi
đều sắp sắn thế. Lọ nước mắm kem đặc sệt. Một túi củ hành tỏi đã bóc bót
vỏ cho nhẹ đem từ khu bốn ra. Hộp thịt bò khô ướp lá sả. Cái thịt bò
kho khan ấy xào nấu ở nhà tôi, hôm chúng tôi tạt vào Thinh Cù trước khi
xuống Lâm Thao. Lúc đi, tôi chỉ đeo ba lô con cóc, có cái màn và quần
áo. Xuân Diệu cằn nhằn: Cậu này, có cái ăn mà cũng ẩu Thế thì cậu quý
cái gì? Nói thế, nhưng khi đến bữa vẫn cho tôi miếng thịt kho và củ tỏi,
và ăn nữa cũng được. Nhưng cứ phàn nàn, cảu nhảu tôi cẩu thả. Tôi cười
và chén tự nhiên.
Xuân
Diệu cho tôi là đứa khinh bạc, nhưng lại thương tôi, nên hay bảo ban,
nhiều khi từ những việc nho nhỏ. Xuân Diệu khuyên tôi phải biết quý
miếng ăn. Xuân Diệu dạy tôi khi nào đứng đái phải cắn chặt hai hàm răng
lại, như thế sẽ ăn khoẻ chẳng kém hàng ngày uống vitamin B1. Xuân Diệu
bảo bí quyết dưỡng sinh gia truyền ấy, ông thân sinh đã dạy từ khi còn
bé. Tôi có cảm tưởng Xuân Diệu ăn uống cũng chẳng bao nhiêu, nhưng anh
ăn cố. Không phải Xuân Diệu ăn, mà một người nào khoẻ lắm gắp hộ, nhai
hộ, biến Xuân Diệu thành con ma ăn, trông đến thương. Một chuyến chúng
tôi cùng nhau thăm nước Lào, ở khách sạn Apôlô. Mỗi sáng Xuân Diệu nhắc:
cậu không ăn sữa thì để riêng đấy cho mình, không ăn hết bánh cuốn thì
lấy đĩa sẻ ra cho vệ sinh để mình ăn nốt. Cố lên, ăn phất phơ thế không
được. Nhà bàn bưng ra nhiều món, Xuân Diệu cứ thong thả vừa nhai vừa
ngắm từng miếng và ăn đến hết. Đêm ấy đau bụng phải đi cấp cứu. ở bệnh
viện về, Xuân Diệu thở dài:
- Cái miệng làm khổ cái bụng, mình phải tính tham ăn.
Nhưng rồi lại vẫn cứ thong thả quét sạch mâm, như mọi khi.(Ch III, 190-193)
*
MINH DIỆN kể cho chúng ta một giai thoại về Xuân Diệu vòi ăn, và cố đấm ăn xôi:
Cuối
năm 1983, Công ty cao su Dầu Tiếng tổ chức Hội nghị tổng kết cuối năm.
Năm ấy phân u-re được Liên Xô cấp, mủ cao su được Liên Xô bao tiêu, công
ty này trở thành điển hình tiên tiến toàn ngành, nên tổ chức Hội nghị
tổng kết to. Trưởng phòng thi đua - tuyên truyền Nguyễn Hữu Bằng lên Sài
Gòn mời nhà báo, miệng bô bô: “Ngoài đánh chén, còn có một sấp vải
Seviot may quần, một sấp vải KT may áo, một kg bột ngọt và một phong bì
50 đồng nghe!”. Món quà đó ngày ấy bằng hai tháng lương chuyên viên một
của tôi, hơn nữa có tiền chưa chắc đã mua được vải Seviot, KT, bột ngọt
theo tiêu chuẩn phân phối .
Cánh
phóng viên bàn tán lao xao trong khuôn viên Câu lạc bộ Hội nhà văn
thành phố ở đường Trần Quốc Thảo, và đến tai nhà thơ Xuân Diệu đang uống
cà phê sáng tại đó. Ông vào Sài Gòn cùng giáo sư Hoàng Như Mai tổ chức
‘sô’ nói chuyện thơ, nhưng ế lắm. Nhà thơ Xuân Diệu vẫy Trưởng phòng
Nguyễn Hữu Bằng tới, bảo cho ông một suất dự Hội nghị tổng kết cuối năm
với công ty. Anh chàng Trưởng phòng tuyên truyền hơi lưỡng lự, nhưng rồi
mở cặp, lấy tờ giấy mời viết, đưa cho Xuân Diệu. Mấy nhà báo chúng tôi
được vinh dự tháp tùng nhà thơ lớn nổi tiếng, rất hãnh diện.
Một
phó giám đốc thay mặt công ty đón tiếp chúng tôi, phát cho mỗi người
một bản tổng kết thành tích dày cộp, đựng trong túi với tờ lịch của công
ty. Nhà thơ Xuân Diệu cầm chiếc túi xăm soi, rồi hỏi :- Thế quà đâu?
Anh Bằng nói:
- Qùa sẽ đưa sau ạ!
Chúng tôi nhìn nhau ngượng đỏ mặt. Không ngờ nhà thơ tình nổi tiếng lãng mạn lại hiện thực xã hội chủ nghĩa như vậy.
Hội
trường trang trí rất đẹp, có hoa tươi, sân khấu, loa phóng thanh đầy
đủ. Đại diện lãnh đạo tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh, huyện Dầu Tiếng
và các ban ngảnh Tổng cục cao su cùng hàng trăm lao động tiên tiến của
công ty ngồi kín các hàng ghế. Trong khi chờ đợi khai mạc Hội nghị, anh
Bằng trân trọng giới thiệu nhà thơ Xuân Diệu lên đọc thơ. Bằng nói rất
rõ là đọc những bài thơ tình tuyệt tác! Một tràng pháo tay rất dài, có
ngưới đứng lên để nhìn cho rõ nhà thơ Xuân Diệu nổi tiếng.
Nhà
thơ Xuân Diệu mặt bộ véc cũ, không thắt Caravate, đeo kính dâm, tóc xòa
kín cổ bước lên sân khấu ngẩng mặt, nghiêng người đón tràng pháo tay,
rồi cầm Micro, nói giọng trầm, bổng:
-
Dân tộc Việt Nam đã sinh ra một Nguyễn Du ,để rồi: “Bất tri tam bách dư
niên hậu. Thiên hạ hà nhân kháp Tố Như!”. Không, hôm nay tôi không nhỏ
lệ vì cuộc đời trăm năm rách nát với văn chương ấy, mà cùng mọi người
cất tiếng hát, tiếng reo vui giữa rừng thơ Tố Hữu...
Xuân
Diệu ngả người chờ tiếng vỗ tay. Tiếng vỗ ran lên, ông mỉm cười đón
nhận. Chờ tiếng vỗ tay đứt, và mọi mọi người yên lặng , ông cất tiếng
đọc bài thơ “Cá nước”, với chất giọng sang sảng. Tiếp theo là bài thơ “
Sáng tháng năm”
Bọn
tôi cứ tưởng Xuân Diệu đọc mấy bài thơ của Tố Hữu và mấy bài thơ của
mình rồi nhường sấn khấu để khai mạc hội nghị, nào ngờ ông thao thao bất
tuyệt phân tích tính đảng, tính quần chúng, tính hiện thực xã hội chủ
nghĩa, tính nghệ thuật trong thơ. Cái đầu ông lắc lư, hai tay vung vẩy,
hai chân nhún nhẩy, như nhập đồng.
Chín giờ, rồi chín giờ ba mươi, ông vẫn nói. Hai mép đùn ra hai cục bọt trắng như bọt xà phòng.
Ông
Tư Nguyện, nguyên Bí thư tỉnh ủy Sông Bé thời chiến tranh, lúc đó làm
Tổng cục trưởng cao su, ngồi trên hàng ghế đầu nhập nhổm như bị kiến
cắn! Cái trán hói bóng lưỡng đỏ tía lên. Ông đã không hài lòng khi anh
Bằng tự tiện làm cái việc trái khoáy mời nhà thơ bình thơ trong Hội nghị
tổng kết, giờ thấy nhà thơ Xuân Diệu chiếm sân khấu nói tràng giang đại
hải, nên rất bực. Nhà báo Phạm Lân thấy bất ổn, nháy Bằng lên mời Xuân
Diệu xuống. Bằng lên nói nhỏ vào tai Xuân Diệu: “Qúa giờ khai mạc rồi,
mời bác nghỉ thôi!”. Chẳng biết Xuân Diệu có nghe rõ không, vẫn cầm
Micro bình thơ.
Một
tình huống xảy ra làm mọi người ngỡ ngàng. Ông Tư Nguyện đứng dậy, xăm
xăm bước lên sân khấu, giật phắt chiếc Micro trong tay nhà thơ Xuân
Diệu. Rồi ông tuyên bố khai mạc Hội nghị tổng kết. Nhà thơ Xuân Diệu lủi
lũi bước xuống, không có tiếng vỗ tay nào.
Chúng tôi tưởng Xuân Diệu tự ái, nhưng không, ông vẫn ở lại ăn uống thoải mái và nhận phần quà rồi mới về.
*
Nguyễn Chí Thiệp trong Trại Kiên Giam kể chuyện ông chú ngoài Bắc vào nói về Xuân Diệu:
Chú
không biết định thế nào là tham nhũng nhiều ít, chú kể một câu chuyện,
sau đó cháu tự lượng định lấy. Chắc cháu biết thi sĩ Xuân Diệu, ông ta
không có công tác gì nhiều, “Cái cần câu cơm” của ông là bài thuyết
trình “Đạo Đức Bác Hồ” và “Tiết Kiệm Để Sản Xuất”. Hai bài thuyết trình
nối với nhau bởi một đoạn kể chuyện Bác Hồ dạy người cần vụ đặt miếng
xà-phòng sau khi tắm lên viên gạch để xà-phòng ráo nước, cứng, lâu hao
mòn.
“Một
hôm nhà máy phân bón nơi tôi làm việc, được chỉ thị đón nhà thơ Xuân
Diệu đến thuyết trình. Đảng cử đồng chí giám đốc và tôi đi đón, trên
đường thi sĩ Xuân Diệu nói: “Tôi nói chuyện với nhà máy thì cũng quá
trưa, vậy trưa nay nhà máy cho tôi ăn gì nào? Thôi để các đồng chí dễ
quyết định, tôi gợi ý các đồng chí nhé, tôi bị bệnh bao tử, các đồng chí
cho tôi ăn cơm nếp nhé, mà chẳng lẽ ăn cơm nếp suông, lẽ nào các đồng
chí không cho tôi ăn món mặn? Gà nhé? ừ, cơm nếp với gà, mà gà trống
thiến thì nhất”. Chúng tôi hứa với thi sĩ về sẽ hội ý với các đồng chí
trong ban lãnh đạo nhà máy mới quyết định, nhưng chắc là không trở ngại.
Một lúc sau, thi sĩ Xuân Diệu lại lên tiếng: “Có ăn trưa rồi thì phải
có uống chứ? Mà ngay lúc tôi nói cũng phải có gì cho tôi giải lao nhé,
thôi để tôi gợi ý cho các đồng chí là cho tôi uống bia nhé? Uống nước lã
tôi hay đau bụng”.
Bia
là tiêu chuẩn cao, giám đốc trở lên mới có, cán bộ kỹ thuật như chú
chưa có tiêu chuẩn bia, đồng chí giám đốc phải hứa dành phần bia tiêu
chuẩn của mình để đãi khách. Thi sĩ mới yên tâm. Sau buổi nói chuyện có
ăn và uống, thi sĩ Xuân Diệu nhờ nhà máy đưa về Hà Nội, về đến nhà thi
sĩ mời chúng tôi vào nhà, tại phòng khách thi sĩ nói: “Tôi đã làm việc
với nhà máy, vậy nhà máy phải có tình gì với tôi chứ; đây các đồng chí
xem, cái tủ chè này là nhà máy dệt Nam Định biếu tôi sau buổi nói chuyện
đấy, có người đã trả tôi 800 đồng chưa bán, tượng Bác Hồ bằng thạch cao
do nhà máy Pin Văn Điển biếu đấy nhé, 200 đồng tôi chưa bán. Nhà máy
biếu tôi cái gì nào?”
Đó
không phải là hình thức tham nhũng, nhưng nó rất thê thảm. Một xã hội
đói khó đến như một viên chức cao cấp, vừa là một thi sĩ nổi tiếng mà
phải gạ gẫm từng bữa ăn, món quà – chắc chắn nếu có điều kiện thì vấn đề
tham nhũng không thể nào ít đi được.
Sau
khi phân tích nhiều khuyết điểm của chế độ, tôi hỏi rằng có thể do
chiến tranh, không thể sản xuất được, kinh tế yếu kém, đời sống nhiều
khó khăn v.v… Vậy theo ý chú, nếu loại bỏ hết trở lực, liệu chế độ Cộng
Sản có thể mang tiến bộ gì cho đất nước, hạnh phúc cho toàn dân không? (Ch.II)
*
Cộng sản trước đây che đậy nhưng Xuân Diệu lộ hết những cái xấu bản chất cộng sản. Ngày nay thì cộng sản không sợ ai, không làm mẽ mà trắng trợn cướp bóc, đàn áp và phản bội nhân dân. Con người Xuân Diệu là đại biểu cho con người cộng sản tham lam, tàn ác, không biết xấu hổ là gì. Một nhà thơ, một trí thức, con nhà khá giả mà như thế thì bọn vô sản chính cống, vô học chân chính túy thì tệ hại không biết chừng nào cho quốc gia và xã hội! Đó là do hoc thuyết Marx, chủ nghĩa cộng sản và hành động "chuyên chính vô sản" đã làm băng hoại xã hội!
Sơn Trung
Comments
Post a Comment